Những câu hỏi liên quan
lương văn hoàng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
14 tháng 4 2023 lúc 11:41

Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài.

Bình luận (5)
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 4 2023 lúc 11:45

Vì các nguyên tử có một tính chất " Giữa các hạt nguyên tử và phân tử có các khoảng cách " vì vậy khi cho muối từ từ vào thì muối sẽ từ từ xen lẫn vào các khoảng cách của các phân tử nước, nên nước không tràn ra ngoài, Chúng sẽ xen lẫn vào nhau cho đến khi các khoảng trống đó được lắp đầy, thì mực nước sẽ bắt đầu dâng lên 

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Long
14 tháng 4 2023 lúc 12:04

Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước vẫn giữ nguyên vị trí ban đầu nên ko bị tràn ra ngoài.

 

Bình luận (2)
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 20:23

Khi nhiệt độ giảm thì khối lượng của chất rắn cũng giảm .Cốc nước là chất rắn khi để đá vào ,tức nhiệt độ giảm thì cốc nước sẽ co lại và nó giải thích tại sao mặt ngoài cốc lại co nước

Bình luận (0)
Trần Hoàng
29 tháng 4 2016 lúc 20:27

Do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh, ngưng tụ lại bên ngoài cốc 

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
29 tháng 4 2016 lúc 20:41

Khi ta bỏ nước đá vào cốc thì do nước đá lạnh làm cho không khí xong quanh ly lạnh đi và ngưng tụ thành nước

Bình luận (0)
Phùng Thị Kiều Vân
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
21 tháng 3 2019 lúc 20:57

Vì giữa các phân tử muối và các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muối và nước sẽ len lỏi vào các khoảng trống đó, do đó thể tích của hỗn hợp muối và nước sẽ không tăng lên so với thể tích của nước ban đầu nên nước không bị tràn ra ngoài còn khi bỏ một muỗng nước vào 1 cốc nước thì nước tràn ra.

Bình luận (0)
$Mr.VôDanh$
19 tháng 3 2019 lúc 17:14

câu hỏi hack não khiến người đọc khó hiểu >>>

Bình luận (0)
$Mr.VôDanh$
19 tháng 3 2019 lúc 17:16

vì muối tan trên nước chứ nước ko tan trong nước

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
20 tháng 5 2022 lúc 20:59

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước

Bình luận (0)
★мĭαηмα σʂαƙα★
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hảo
29 tháng 4 2020 lúc 9:39

chịch nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 1 : Khi khuấy nước ma sát sẽ tạo ra nhiệt lượng làm nước nóng lên nhưng nhiệt đọ không đáng kể

Câu 2 : Mục đích là để giảm nhiệt năng khi mài dao kéo

k cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Quang Hiếu
29 tháng 4 2020 lúc 9:47

bậy quá đi

tức dậnNhãn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 11:12

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

Bình luận (0)
hien hau
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2023 lúc 17:02

Giải thích:

Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:

-Trọng lực của nước dồn xuống dưới

-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.

-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển, 

\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.

Vậy miếng bìa không rơi xuống.

Bình luận (0)
Ciara Nguyễn
Xem chi tiết
Shauna
20 tháng 9 2021 lúc 11:07

Giải thích: Vì trong các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng vì vậy khi ta cho thêm một ít nước vào chùng xen kẽ với các phân tử nước kia nên nc sẽ ko bị tràn ra.

=> Vật lí

Bình luận (0)
Minh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 10:46

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Bình luận (0)
Ciara Nguyễn
20 tháng 9 2021 lúc 11:01

Mn ơi, ai giúp mk với. Câu hỏi là "cho thêm vài giọt nc mà ko bị tràn" nha, ko liên quan gì đến muối tinh cả

Bình luận (0)
Thao Thao
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

Bình luận (0)
Phong Thần
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Tham Khảo !

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 
Bình luận (0)